Bản tin thị trường giá gas: bình quân mỗi tháng GAS có lợi nhuận 1.000 tỷ đồng.
chủ tịch Lê Như Linh cho biết trong quý 1 do phổ biến nhân tố khách quan và chủ quan, căn do chính khiến cho giá dầu quá cao so có kế hoạch, dẫn tới bình quân mỗi tháng GAS mang lợi nhuận 1.000 tỷ đồng.
Ngày 27/4/2018, Tổng công ty khí Việt Nam – CTCP (PVGas, GAS) đã công ty ĐHĐCĐ thường niên 2018 nhằm phê duyệt kế hoạch buôn bán 2018 với mức chỉ tiêu khá dè dặt, đồng thời Báo cáo cổ đông những Dự án đầu tư thời kì đến.
Đọc thêm nhiều thông tin giá gas hôm nay, tại đây:
Ngày 27/4/2018, Tổng Công ty khí Việt Nam – CTCP (PVGas, GAS) đã tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2018 nhằm thông qua kế hoạch kinh doanh 2018 với mức chỉ tiêu khá dè dặt, đồng thời báo cáo cổ đông những dự án đầu tư thời gian đến.
Cụ thể, 2018 được xem là năm quan trọng để GAS hoàn thiện cơ sở hạ tầng cần thiết để đón nhận các dòng khí đầu tiên vào bờ từ năm 2019. Theo đó, GAS cho biết sẽ hoàn thành đầu tư và đưa dự án nâng cao hiệu suất thu hồi LPG tại Dinh Cố vào hoạt động, đồng thời khởi công dự án LNG Thị Vải ngay trong năm nay.
Nâng tổng vốn đầu tư Nam Côn Sơn lên 6.483 tỷ đồng, GAS nói gì?
Đồng thời, HĐQT GAS cũng xin ý kiến cổ đông thông qua dự án đầu tư xây dựng công trình đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2 điều chỉnh với tổng mức đầu tư 6.483 tỷ đồng, trong đó vốn vay 70% và 30% vốn tự có. Dự kiến thời gian hoàn thành dự án là vào quý 3/2020 và sẽ được chính xác hóa khi tiến độ phát triển mỏ Sao Vang – Đại Nguyệt được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Chi tiết về việc điều chỉnh vốn đầu tư, Chủ tịch GAS cho biết việc đầu tư phục thuộc rất nhiều vào thượng nguồn, tức khâu khai thác và vận chuyển khí. Sau khi được Bộ Công Thương điều chỉnh, gộp giai đoạn 1 và 2 dẫn đến tổng nhu cầu tăng, thực tế tách riêng thì giai đoạn 2 vốn đầu tư giảm so với trước đó.
Được biết, mục tiêu của dự án nhằm đảm bảo nhu cầu thu gom, vận chuyển và xử lý khí mỏ Sư Tử Trắng, Sao Vàng – Đại Nguyệt, Thiên Ưng – Đại Hùng và dự phòng cho đường ống Bạch Hổ - Dinh Cố. Bên cạnh đó, do nguồn khí Hải Thạch – Mộc Tinh hiện đang được kết nối và vận chuyển về bờ qua hệ thống đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 1 nên mục tiêu của dự án sẽ điều chỉnh lại để không tiếp nhận, vận chuyển và xử lý nguồn khí Hải Thạch – Mộc Tinh.
Giai đoạn 1 của dự án là xây dựng tuyến ống kết nối mỏ Thiên Ưng đến Bạch Hổ với chiều dài khoảng 151,35 km để vận chuyển khí Thiên Ưng, Đại Hùng. Tổng mức đầu tư của giai đoạn này là 2.627 tỷ đồng.
Giai đoạn 2 là tuyến ống biển dài khoảng 117 km, đường kính 26 inch; tuyến ống từ trạm tiếp bờ Long Hải đến nhà máy GPP2; tuyến ống phần trên bờ dẫn khí khô từ GPP2 đến Phú Mỹ GDC, đường ống dẫn sản phẩm Condensate từ GPP2 đến Thị Vải, đường ống dẫn sản phẩm LPG từ GPP2 đến Thị Vải; nhà máy xử lý khí (GPP2) với công suất thiết kế 7 triệu m3 khí/ngày đêm. Mức đầu tư giai đoạn này là 3.855 tỷ đồng.
Theo GAS, các chỉ tiêu tài chính mà dự kiến dự án này mang lại đối với nhà máy GPP2 thì tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) là 14,3%, tuyến ống biển và bờ Nam Côn Sơn 2 cùng ở mức 12%; cước phí vận chuyển (tariff) lần lượt là 2,09 USD/trBTU và 0,23 USD/trBTU.
Đẩy mạnh nhập khẩu khí trước bối cảnh cạn kiệt
Được biết, dự án Nam Côn Sơn là một trong những chiến lược của GAS trước bối cảnh nguồn khí tự nhiên đang dần cạn kiệt. Như vậy, để đối phó vấn đề này GAS cho biết sẽ nhập khẩu khí qua đường ống và Nam Côn Sơn; cùng với đó Công ty cũng dự kiến nhập sử dụng nguồn khí LPG.
Liên quan đến công tác khai thác khí Cá Voi Xanh ở miền Trung, ông Linh cho biết đây có tổ hợp thầu chính là tập đoàn nước ngoài và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), dự kiến cung cấp cho các hộ tương lai chứ không phải các hộ hiện hữu, do đó việc khai thác GAS tại đây không đáng kể. Hiện chúng tôi vẫn chưa có câu chuyện gì để nói ở đây.
Còn khai thác khí Lô B cũng là của tổ hợp nhà thầu không có GAS, cũng cung cấp cho các nhà máy điện sẽ xây trong tương lai, cùng với một số nahf máy hiện hữu. Tại đây, GAS chỉ đóng một vai trò nhỏ tại khâu dẫn khí.
Tuy nhiên, một điểm sáng của GAS chính là việc đầu tư thượng nguồn, mới đây đã được cho phép đầu tư tài chính thượng nguồn, sau nhiều thời gian cố gắng. Cụ thể, GAS đang được đầu tư thượng nguồn tại Sư Tử Trắng, đến nay vẫn đang triển khai thủ tục giấy tờ cũng như đàm phán giá cả.
"Thực sự có quá nhiều khâu mà chúng tôi không thể tưởng tượng được, thời gian đến GAS mong muốn nhanh chóng giải ngân tại dự án này", Chủ tịch GAS cho biết.
Cổ tức năm 2018 tiếp tục duy trì 40% tiền mặt, sẽ điều chỉnh kế hoạch nếu Nhà nước điều chỉnh giá dầu
Trong năm 2018, GAS xây dựng kế hoạch theo phương án giá dầu Brent ở mức 50 USD/thùng. Theo đó, GAS dự kiến cung cấp 9.3 tỷ m3 khí, doanh thu mang về 55,726 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế 6,429 tỷ đồng; cổ tức 40%, tương ứng khoảng 7,656 tỷ đồng.
Tuy nhiên, quý 1 do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, nguyên nhân chính khiến giá dầu quá cao so với kế hoạch, dẫn đến bình quân mỗi tháng có lợi nhuận 1.000 tỷ. Theo đó, doanh thu thuần quý 1 đạt 18,162 tỷ đồng, tăng gần 12% so cùng kỳ 2017 và đạt 32.5% kế hoạch. Lợi nhuận sau thuế 2,608 tỷ đồng, cũng tăng gần 20% so cùng kỳ và đạt hơn 40% kế hoạch cả năm. EPS tương ứng mức 1,274 đồng. Kết quả là, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của GAS tăng lên mức 9,528 tỷ đồng.
Nguyên nhân GAS đưa ra là do giá dầu Brent bình quân trong kỳ ở mức 66.82 USD/thùng, trong khi bình quân quý 1/2017 chỉ 53.69 USD/thùng, tức tăng 13.13 USD/thùng, làm cho giá bán các sản phẩm của GAS tăng theo tương ứng. Tại đại hội, giải thích giả thuyết giá dầu quá thấp, GAS cho biết không tự quyết định được mà do bên trên đưa xuống, nếu có thể mong cổ đông cho phép đề xuất điều chỉnh giá dầu.
Về vốn đối ứng, đại diện Công ty cho biết vốn tự có luôn đảm bảo, điều cần làm là thu xếp lại các quỹ. Chưa kể, là một đơn vị lớn thì GAS luôn nhận được vốn từ các nhà băng.
Phương án thoái vốn từ PVN đã được phê duyệt sẽ giảm xuống còn 45%, thời gian đến sẽ báo cáo Chính phủ chọn những nhà đầu tư có tiềm lực, song năm 2018 thì vẫn chưa thực hiện được.
Một nội dung khác, đại hội cũng bổ sung 2 Thành viên HĐQT độc lập.
Cụ thể, 2018 được xem là năm quan trọng để GAS hoàn thiện cơ sở hạ tầng cần thiết để đón nhận các dòng khí đầu tiên vào bờ từ năm 2019. Theo đó, GAS cho biết sẽ hoàn thành đầu tư và đưa dự án nâng cao hiệu suất thu hồi LPG tại Dinh Cố vào hoạt động, đồng thời khởi công dự án LNG Thị Vải ngay trong năm nay.
Nâng tổng vốn đầu tư Nam Côn Sơn lên 6.483 tỷ đồng, GAS nói gì?
Đồng thời, HĐQT GAS cũng xin ý kiến cổ đông thông qua dự án đầu tư xây dựng công trình đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2 điều chỉnh với tổng mức đầu tư 6.483 tỷ đồng, trong đó vốn vay 70% và 30% vốn tự có. Dự kiến thời gian hoàn thành dự án là vào quý 3/2020 và sẽ được chính xác hóa khi tiến độ phát triển mỏ Sao Vang – Đại Nguyệt được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Chi tiết về việc điều chỉnh vốn đầu tư, Chủ tịch GAS cho biết việc đầu tư phục thuộc rất nhiều vào thượng nguồn, tức khâu khai thác và vận chuyển khí. Sau khi được Bộ Công Thương điều chỉnh, gộp giai đoạn 1 và 2 dẫn đến tổng nhu cầu tăng, thực tế tách riêng thì giai đoạn 2 vốn đầu tư giảm so với trước đó.
Được biết, mục tiêu của dự án nhằm đảm bảo nhu cầu thu gom, vận chuyển và xử lý khí mỏ Sư Tử Trắng, Sao Vàng – Đại Nguyệt, Thiên Ưng – Đại Hùng và dự phòng cho đường ống Bạch Hổ - Dinh Cố. Bên cạnh đó, do nguồn khí Hải Thạch – Mộc Tinh hiện đang được kết nối và vận chuyển về bờ qua hệ thống đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 1 nên mục tiêu của dự án sẽ điều chỉnh lại để không tiếp nhận, vận chuyển và xử lý nguồn khí Hải Thạch – Mộc Tinh.
Giai đoạn 1 của dự án là xây dựng tuyến ống kết nối mỏ Thiên Ưng đến Bạch Hổ với chiều dài khoảng 151,35 km để vận chuyển khí Thiên Ưng, Đại Hùng. Tổng mức đầu tư của giai đoạn này là 2.627 tỷ đồng.
Giai đoạn 2 là tuyến ống biển dài khoảng 117 km, đường kính 26 inch; tuyến ống từ trạm tiếp bờ Long Hải đến nhà máy GPP2; tuyến ống phần trên bờ dẫn khí khô từ GPP2 đến Phú Mỹ GDC, đường ống dẫn sản phẩm Condensate từ GPP2 đến Thị Vải, đường ống dẫn sản phẩm LPG từ GPP2 đến Thị Vải; nhà máy xử lý khí (GPP2) với công suất thiết kế 7 triệu m3 khí/ngày đêm. Mức đầu tư giai đoạn này là 3.855 tỷ đồng.
Theo GAS, các chỉ tiêu tài chính mà dự kiến dự án này mang lại đối với nhà máy GPP2 thì tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) là 14,3%, tuyến ống biển và bờ Nam Côn Sơn 2 cùng ở mức 12%; cước phí vận chuyển (tariff) lần lượt là 2,09 USD/trBTU và 0,23 USD/trBTU.
Đẩy mạnh nhập khẩu khí trước bối cảnh cạn kiệt
Được biết, dự án Nam Côn Sơn là một trong những chiến lược của GAS trước bối cảnh nguồn khí tự nhiên đang dần cạn kiệt. Như vậy, để đối phó vấn đề này GAS cho biết sẽ nhập khẩu khí qua đường ống và Nam Côn Sơn; cùng với đó Công ty cũng dự kiến nhập sử dụng nguồn khí LPG.
Liên quan đến công tác khai thác khí Cá Voi Xanh ở miền Trung, ông Linh cho biết đây có tổ hợp thầu chính là tập đoàn nước ngoài và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), dự kiến cung cấp cho các hộ tương lai chứ không phải các hộ hiện hữu, do đó việc khai thác GAS tại đây không đáng kể. Hiện chúng tôi vẫn chưa có câu chuyện gì để nói ở đây.
Còn khai thác khí Lô B cũng là của tổ hợp nhà thầu không có GAS, cũng cung cấp cho các nhà máy điện sẽ xây trong tương lai, cùng với một số nahf máy hiện hữu. Tại đây, GAS chỉ đóng một vai trò nhỏ tại khâu dẫn khí.
Tuy nhiên, một điểm sáng của GAS chính là việc đầu tư thượng nguồn, mới đây đã được cho phép đầu tư tài chính thượng nguồn, sau nhiều thời gian cố gắng. Cụ thể, GAS đang được đầu tư thượng nguồn tại Sư Tử Trắng, đến nay vẫn đang triển khai thủ tục giấy tờ cũng như đàm phán giá cả.
"Thực sự có quá nhiều khâu mà chúng tôi không thể tưởng tượng được, thời gian đến GAS mong muốn nhanh chóng giải ngân tại dự án này", Chủ tịch GAS cho biết.
Cổ tức năm 2018 tiếp tục duy trì 40% tiền mặt, sẽ điều chỉnh kế hoạch nếu Nhà nước điều chỉnh giá dầu
Trong năm 2018, GAS xây dựng kế hoạch theo phương án giá dầu Brent ở mức 50 USD/thùng. Theo đó, GAS dự kiến cung cấp 9.3 tỷ m3 khí, doanh thu mang về 55,726 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế 6,429 tỷ đồng; cổ tức 40%, tương ứng khoảng 7,656 tỷ đồng.
Tuy nhiên, quý 1 do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, nguyên nhân chính khiến giá dầu quá cao so với kế hoạch, dẫn đến bình quân mỗi tháng có lợi nhuận 1.000 tỷ. Theo đó, doanh thu thuần quý 1 đạt 18,162 tỷ đồng, tăng gần 12% so cùng kỳ 2017 và đạt 32.5% kế hoạch. Lợi nhuận sau thuế 2,608 tỷ đồng, cũng tăng gần 20% so cùng kỳ và đạt hơn 40% kế hoạch cả năm. EPS tương ứng mức 1,274 đồng. Kết quả là, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của GAS tăng lên mức 9,528 tỷ đồng.
Nguyên nhân GAS đưa ra là do giá dầu Brent bình quân trong kỳ ở mức 66.82 USD/thùng, trong khi bình quân quý 1/2017 chỉ 53.69 USD/thùng, tức tăng 13.13 USD/thùng, làm cho giá bán các sản phẩm của GAS tăng theo tương ứng. Tại đại hội, giải thích giả thuyết giá dầu quá thấp, GAS cho biết không tự quyết định được mà do bên trên đưa xuống, nếu có thể mong cổ đông cho phép đề xuất điều chỉnh giá dầu.
Về vốn đối ứng, đại diện Công ty cho biết vốn tự có luôn đảm bảo, điều cần làm là thu xếp lại các quỹ. Chưa kể, là một đơn vị lớn thì GAS luôn nhận được vốn từ các nhà băng.
Phương án thoái vốn từ PVN đã được phê duyệt sẽ giảm xuống còn 45%, thời gian đến sẽ báo cáo Chính phủ chọn những nhà đầu tư có tiềm lực, song năm 2018 thì vẫn chưa thực hiện được.
Một nội dung khác, đại hội cũng bổ sung 2 Thành viên HĐQT độc lập.
Nhận xét
Đăng nhận xét